Trang chủ Khám phá Khám phá rừng pơ mu, sa mu trên 1.000 năm tuổi ở...

Khám phá rừng pơ mu, sa mu trên 1.000 năm tuổi ở khu vực biên giới

32
0
Chia sẻ

Những cây pơ mu, sa mu hơn 1.000 năm tuổi trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (huyện Thường Xuân, Thanh Hóa), được xem là quý hiếm bậc nhất khu vực Bắc Trung bộ.

Hiện trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (thuộc bản Vịn, xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa), giáp khu vực biên giới Việt – Lào đang còn bảo tồn được khá nhiều cây pơ mu, sa mu, với tuổi đời trên dưới 1.000 năm tuổi. Những “cụ cây” này có đường kính từ 3 đến gần 4m và cao khoảng 40m.

Cây sa mu trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được công nhận là cây di sản Việt Nam. Ảnh: Quách Du
Cây sa mu trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được công nhận là cây di sản Việt Nam. Ảnh: Quách Du

Để đến được những “cụ cây” này, từ trung tâm TP. Thanh Hóa đi khoảng 180 km về phía tây để đến bản Vịn, xã Bát Mọt. Rồi từ đây, buộc phải đi bộ bằng rừng khoảng 4 giờ đồng hồ, mới tiếp cận được khu rừng pơ mu, sa mu.

Cây pơ mu có đường kính 2,7m, cao 35m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được công nhận là cây di sản Việt Nam. Ảnh: Quách Du
Cây pơ mu có đường kính 2,7m, cao 35m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được công nhận là cây di sản Việt Nam. Ảnh: Quách Du

Theo các cán bộ Trạm kiểm lâm bản Vịn, xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân, năm 2013, sau khi các chuyên gia Nhật Bản sang khoan thăm dò, thì có 2 cây (1 cây pơ mu, 1 cây sa mu) được xác định có tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và sau đó được công nhận là cây di sản Việt Nam.

Từ trung tâm bản Vịn, xã Bát Mọt di chuyển bằng xe máy khoảng 3km để đến khu vực đường mòn dẫn vào rừng pơ mu, sa mu. Ảnh: Quách Du
Từ trung tâm bản Vịn, xã Bát Mọt di chuyển bằng xe máy khoảng 3km để đến khu vực đường mòn dẫn vào rừng pơ mu, sa mu. Ảnh: Quách Du
Do tuyến đường mòn dẫn vào khu vực rừng pơ mu, sa mu khá dốc và nguy hiểm, nên khoảng 1/3 tuyến đã được làm những bậc bê tông. Ảnh: Quách Du
Do tuyến đường mòn dẫn vào khu vực rừng pơ mu, sa mu khá dốc và nguy hiểm, nên khoảng 1/3 tuyến đã được làm những bậc bê tông. Ảnh: Quách Du
Do tuyến đường mòn dẫn vào khu vực rừng pơ mu, sa mu khá dốc và nguy hiểm, nên khoảng 1/3 tuyến đã được làm những bậc bê tông. Ảnh: Quách Du
Do tuyến đường mòn dẫn vào khu vực rừng pơ mu, sa mu khá dốc và nguy hiểm, nên khoảng 1/3 tuyến đã được làm những bậc bê tông. Ảnh: Quách Du
2/3 tuyến đường mòn còn lại vẫn là đường đất, trơn trượt, nguy hiểm và có thể bị trượt ngã bất kể lúc nào. Ảnh: Quách Du
2/3 tuyến đường mòn còn lại vẫn là đường đất, trơn trượt, nguy hiểm và có thể bị trượt ngã bất kể lúc nào. Ảnh: Quách Du
2/3 tuyến đường mòn còn lại vẫn là đường đất, trơn trượt, nguy hiểm và có thể bị trượt ngã bất kể lúc nào. Ảnh: Quách Du
Đoạn đường dẫn vào khu rừng dài hơn 4km, nên đơn vị quản lý rừng đã cho dựng 4 chòi lá, làm điểm dừng chân khi mệt. Ảnh: Quách Du
Đoạn đường dẫn vào khu rừng dài hơn 4km, nên đơn vị quản lý rừng đã cho dựng 4 chòi lá, làm điểm dừng chân khi mệt. Ảnh: Quách Du
Đoạn đường dẫn vào khu rừng dài hơn 4km, nên đơn vị quản lý rừng đã cho dựng 4 chòi lá, làm điểm dừng chân khi mệt. Ảnh: Quách Du
Cây pơ mu cổ thụ, cao sừng sững và trải qua hơn 1.000 năm đã bảo phủ rêu phong. Cây có đường kính 2,7m, cao 35m và được công nhận là cây di sản Việt Nam vào năm 2013. Ảnh: Quách Du
Cây pơ mu cổ thụ, cao sừng sững và trải qua hơn 1.000 năm đã bảo phủ rêu phong. Cây có đường kính 2,7m, cao 35m và được công nhận là cây di sản Việt Nam vào năm 2013. Ảnh: Quách Du
Cây pơ mu cổ thụ, cao sừng sững và trải qua hơn 1.000 năm đã bảo phủ rêu phong. Cây có đường kính 2,7m, cao 35m và được công nhận là cây di sản Việt Nam vào năm 2013. Ảnh: Quách Du
Cây pơ mu cổ thụ, cao sừng sững và trải qua hơn 1.000 năm đã bảo phủ rêu phong. Cây có đường kính 2,7m, cao 35m và được công nhận là cây di sản Việt Nam vào năm 2013. Ảnh: Quách Du
Cây sa mu có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được xem là cây có kích thước lớn nhất khu vực Bắc Trung bộ. Ảnh: Quách Du
Cây sa mu có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được xem là cây có kích thước lớn nhất khu vực Bắc Trung bộ. Ảnh: Quách Du
Cây sa mu có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được xem là cây có kích thước lớn nhất khu vực Bắc Trung bộ. Ảnh: Quách Du
Cây sa mu có đường kính 3,9m, cao 45m, tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi và được xem là cây có kích thước lớn nhất khu vực Bắc Trung bộ. Ảnh: Quách Du
Lớp rêu phong xanh mướt, phủ quanh thân cây sa mu. Ảnh: Quách Du
Lớp rêu phong xanh mướt, phủ quanh thân cây sa mu. Ảnh: Quách Du
Khu rừng nằm trên độ cao 1.300m so với mực nước biển, nên thời tiết tại đây rất lạnh và liên tục mưa rừng. Do đó, cần phải sưởi ấm trong lúc ăn trưa tại khu lán dừng nghỉ giữa rừng. Ảnh: Quách Du
Khu rừng nằm trên độ cao 1.300m so với mực nước biển, nên thời tiết tại đây rất lạnh và liên tục mưa rừng. Do đó, cần phải sưởi ấm trong lúc ăn trưa tại khu lán dừng nghỉ giữa rừng. Ảnh: Quách Du
Khu rừng nằm trên độ cao 1.300m so với mực nước biển, nên thời tiết tại đây rất lạnh và liên tục mưa rừng. Do đó, cần phải sưởi ấm trong lúc ăn trưa tại khu lán dừng nghỉ giữa rừng. Ảnh: Quách Du
Được biết, ngoài 2 cây di sản, trong khu rưng còn khoảng trên 30 cây sa mu có đường kính từ 1 đến 2m và tuổi đời dưới 1.000 năm tuổi. Ảnh: Quách Du
Được biết, ngoài 2 cây di sản, trong khu rưng còn khoảng trên 30 cây sa mu có đường kính từ 1 đến 2m và tuổi đời dưới 1.000 năm tuổi. Ảnh: Quách Du
Được biết, ngoài 2 cây di sản, trong khu rưng còn khoảng trên 30 cây sa mu có đường kính từ 1 đến 2m và tuổi đời dưới 1.000 năm tuổi. Ảnh: Quách Du
Được biết, ngoài 2 cây di sản, trong khu rưng còn khoảng trên 30 cây sa mu có đường kính từ 1 đến 2m và tuổi đời dưới 1.000 năm tuổi. Ảnh: Quách Du
Được biết, ngoài 2 cây di sản, trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên còn có trên 30 cây sa mu có đường kính từ 1 đến 2m và tuổi đời dưới 1.000 năm tuổi. Ảnh: Quách Du

Nguồn: Lao Động